THIẾT KẾ CHỐNG ĐỘNG ĐẤT CHO CÔNG TRÌNH: PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT THEO TCXDVN 375:2006
Ngày nay, Động đất ngày càng được quan tâm và đưa vào mô hình tính toán của kết cấu công trình tại Việt Nam. Với các dãy kiến tạo, đứt gãy địa chất ngày càng phát triển theo hướng khó dự đoán thì yêu cầu thiết kế chống động đất cho công trình ngày càng cấp thiết. Vì thế, Tiêu chuẩn xây dựng 375:2006 về chống động đất cho công trình ra đời để chuẩn hóa yêu cầu này. Qua đó bắt buột công trình trên 9 tầng phải có thiết kế chống được động đất đến cấp 7. Các công trình thấp tầng hơn, cần được bố trí cấu tạo kết cấu để chống động đất tùy theo quy mô, vị trí công trình.
Thiết kế chống động đất nhằm bảo vệ kết cấu khỏi biến dạng, gãy đổ khi có địa chấn xảy ra. Trong đó có các yêu cầu chung về kết cấu như mác beton, cấu tạo mối nối, chiều dài neo thép, đường kính thanh thép sử dụng….Khi các kết cấu được bố trí, cấu tạo đúng thì sẽ chống được động đất tối thiểu đến cấp 7 ( theo tiêu chuẩn Việt Nam). Vì vậy, nếu được thiết kế chống động đất, các công trình sẽ hoàn toàn vững chải, an toàn khi có địa chấn xảy ra.
Với kinh nghiệm của mình, NATICONS xin giới thiệu 1 phương pháp tính đơn giản có thể áp dụng cho 1 số công trình phù hợp của Viện KHCN Xây dựng. Tính toán theo mô hình này tương đối đơn giản, dễ áp dụng, mà vẫn cho kết quả chính xác. Chúc các bạn thành công.
NATICONS có đội ngũ kỹ sư đã trải qua nhiều kinh nghiệm lên mô hình thiết kế công trình chống động đất, chủ động đặt cấu tạo chống động đất lên các cấu kiện kết cấu trong hồ sơ thiết kế. Các bạn cần đơn vị có năng lực, kinh nghiệm, đủ trình độ về thiết kế công trình chống động đất, hãy liên hệ với NATICONS:
- ☎: 0989 000 689 –
- ✉: naticons.com@gmail.com
Ban biên tập group.
Xem thêm bài viết khác